Những văn kiện pháp lý quan trọng trong thanh toán quốc tế

Ở bài viết này, hãy cùng HaiPhongLogistics tìm hiểu một số văn kiện, pháp lý quan trong thanh toán quốc tế nhé1

Contents

Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ

Do Phòng Thương mại quốc tế ban hành 1933, 1951, 1962, 1974, 1983, 1993, 2007

(Uniform customs and practice for documentary credits, revision 2007, ICC No.600)

Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tùy ý. Nghĩa là khi áp dụng nó, các bên đương sự phải thỏa thuận và ghi vào văn bản hợp đồng. Đồng thời có thể có thỏa thuận khác, miễn là có ghi, có dẫn chiếu.

UCP được sử dụng rất rộng rãi trong thanh toán quốc tế

Về mối tương quan pháp lý, khi sử dụng bản quy tắc cần tôn trọng nguyên tắc như sau: Các quy phạm trong bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của Phòng Thương mại quốc tế  khi được áp dụng vào quan hệ thương mại giữa 2 nước mua và bán phải tôn trọng luật lệ và tập quán quốc gia của 2 nước đó, ngược lại thì không thể được

Thể lệ thống nhất về ngân hàng (UNIFORM RULES FOR COLLECTION)

Do Phòng Thương mại quốc tế phát hành No.322, 1987  có hiệu lực từ 01/01/1979 và No.522 có hiệu lực từ 1995.

Quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của Ngân hàng và các bên liên quan trong việc xuất trình, thanh toán và thu nhận chứng từ thu ngân.

Luật thống nhất về hối phiếu (UNIFORM LAW FOR BILL OF EXCHANGE)

Áp dụng theo công ước Giơ-ne-vơ 1930, hoặc theo Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hiêph quốc (United Nations Commission on International Trade Law Document No.A/CN 9/211 18 February 1982).

Giải thích một cách thống nhất những vấn đè thuộc về:

  • Khái niệm
  • Nội dung
  • Tính chất của hối phiếu
  • Lệnh phiếu quốc tế
  • Cách tạo lập và lưu thông chúng trong buôn bán và trả tiền
  • Quyền lợi và nghĩa vụ của người liên quan đến hối phiếu, lệnh phiếu

Luật thống nhất về Séc (UNIFORM LAW FOR CHEQUE)

Được các nước tư bản chủ nghĩa (Đức, Ý, Na Uy, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha) ký vào năm 1931 tại Giơ-ne-vơ.

Công ước này đã quy phạm hóa tất cả những vấn đề hình thức, nội dung, tính chất, cách phát hành và lưu thông séc.

Đồng thời cũng quy định quyền lợi và trách nhiệm của Ngân hàng và các bên liên quan tới séc.

Séc Quốc tế (INTERNATIONAL CHEQUE)

Do Ủy Ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hiệp quốc thông qua, kỳ họp thứ 15, New York. Từ ngày 26/07 đến ngày 06/08/1982, tài liệu số A/CN 9/212 ngày 18/02/1982.

Nó quy định trách nhiệm, quyền hạn các bên có liên quan, quyền hạn người cầm phiếu cùng các chi tiết về khái niệm, phương tiện, xuất trình, bảo lãnh, từ chối của việc thanh toán séc.

Lợi ích của khách hàng khi sử dụng dịch vụ vận tải của Best Logistics

  • Đóng gói hàng hóa cẩn thận theo tiêu chuẩn của hàng hóa và yêu cầu của khách hàng
  • Nhận làm thủ tục hải quan Xuất Nhập Khẩu và các thủ tục thông quan tiểu ngạch
  • Nhận hàng và giao hàng tận nơi
  • Làm thủ tục nhanh chóng và hiệu quả
  • Cam kết bồi thường trong trường hợp hàng hóa hư hại do bên vận chuyển

Dịch vụ hỗ trợ

  • Dịch vụ giao nhận hàng tận nơi (door-to-door).
  • Giao nhanh chứng từ, hàng mẫu …
  • Tư vấn mua bảo hiểm hàng hoá.
  • Nhận ủy thác xuất nhập khẩu với mức phí hợp lý.
  • Bốc dỡ hàng hóa, nâng hạ máy móc, thiết bị
  • Đóng pallet, kiện hàng xuất khẩu
  • Khai báo và hoàn thiện các thủ tục Hải quan.
  • Chuyển phát nhanh trong và ngoài nước.
  • Cho thuê, kho bãi trên phạm vi toàn quốc.

Nhận vận chuyển hàng khắp 63 tỉnh thành Việt Nam

  • Miền Bắc: Hà Nội; Lào Cai; Yên Bái; Điện Biên; Hòa Bình; Lai Châu; Sơn La; Hà Giang; Cao Bằng; Bắc Kạn; Lạng Sơn; Tuyên Quang; Thái Nguyên; Phú Thọ; Bắc Giang; Quảng Ninh; Bắc Ninh; Hà Nam; Hải Dương; Hải Phòng; Hưng Yên; Nam Định; Ninh Bình; Thái Bình; Vĩnh Phúc.
  • Miền Trung: Thanh Hóa; Nghệ An; Hà Tĩnh; Quảng Bình; Quảng Trị; Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định; Phú Yên; Khánh Hòa; Ninh Thuận; Bình Thuận.
  • Tây Nguyên: Kon Tum; Gia Lai; Đăk Lăk ; Đăk Nông; Lâm Đồng.
  • Miền Nam:Thành phố Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Bình Phước; Bình Dương; Tây Ninh; Long An; Bà Rịa- Vũng Tàu; Đồng Tháp; Tiền Giang; An Giang; Bến Tre; Vĩnh Long; Trà Vinh; Hậu Giang; Kiên Giang; Sóc Trăng; Bạc Liêu; Cà Mau; Cần Thơ.