Chứng từ xuất nhập khẩu (P2)

Chứng từ xuất nhập khẩu (P2)

Đây là phần 2 về chứng từ xuất nhập khẩu, ở phần 1 chúng ta đã biết một chút về :

  • Hóa đơn thương mại
  • Hợp đồng thương mại
  • Xác  nhận đặt chỗ trên các phương tiện vận tải
  • Phiếu đóng gói hàng hóa
  • Vận đơn

Tiếp theo đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu tiếp nhé!

Chứng từ xuất nhập khẩu

Contents

Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)

Có hình thức như hóa đơn (Invoice) nhưng không dùng để thanh toán

Là bản nháp sơ bộ của hóa đơn, do đó không dùng để đòi tiền

Hình thức cũng như nội dung trên PI vẫn giống hóa đơn thương mại

Là chứng từ thể hiện sự cam kết về phía người bán sẽ giao lô hàng hoặc dịch vụ như đã thông báo cho người mua ở mức giá cụ thể

người mua và người bán có thể tiếp tục đàm phán những điều khoản cụ thể khác có liên quan, vì vậy PI có thể được sửa đổi nhiều lần, cho phù hợp với nhu cầu của các bên

Proforma Invoice

Tín dụng thư (L/C)

Là thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy định trong LC.

Đảm bảo tương đối hài hòa lợi ích và sự an toàn cho cả bên mua và bên bán

Các thông tin trên L/C:

  • Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C
  • Loại L/C
  • Tên và địa chỉ các bên liên quan: người yêu cầu mở L/C, người hưởng lợi, các ngân hàng…
  • Số tiền, loại tiền
  • Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng
  • Điều khoản giao hàng: điều kiện cơ sở giao hàng, nơi giao hàng…
  • Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, bao bì…
  • Những chứng từ người hưởng lợi phải xuất trình: hối phiếu, hóa đơn thương mại, vận đơn, chứng từ bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ…
  • Cam kết của ngân hàng mở thư tín dụng
  • Những nội dung khác

Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)

Các hãng tàu và các nhà giao nhận vận tải được giới hạn trong trách nhiệm pháp lý trong trường hợp mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá

Bao gồm đơn bảo hiểm, và giấy chứng nhận bảo hiểm

Tùy theo điều kiện cơ sở giao hàng, mà việc mua bảo hiểm do người bán hay người mua đảm nhiệm

Trên thực tế, nhiều chủ hàng không mua bảo hiểm, để tiết kiệm chi phí.

chứng từ xuất nhập khẩu VILAS

Ngoài ra, còn các loại chứng từ khác như:

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)

Kiểm dịch thực vật (Phytosanitary)

Giấy chứng nhận chất lượng (CQ- Certificate of Quality)

Chứng nhận kiểm định (CA – Certificate of analysis )

Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)

Chứng thư hun trùng (Fumigation Certificate)

Phiếu an toàn hóa chất (MSDS- Material Safety Data Sheet)

Xem thêm: https://haiphonglogistics.com/

Chứng từ xuất nhập khẩu (P1)

Các kí hiệu cơ bản trên container

Phân biệt vận đơn đường biển

Logistics là gì? Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai

Tham khảo thêm dịch vụ

Chuyển phát nhanh quà tết đi Mỹ giá rẻ

Chuyển phát nhanh quà tết đi Nhật Bản giá rẻ

Chuyển phát nhanh quà tết đi Hàn Quốc giá rẻ

Chuyển phát nhanh quà tết đi Đức giá rẻ