Những văn kiện pháp lý quan trọng trong thanh toán quốc tế

Những văn kiện pháp lý quan trọng trong thanh toán quốc tế

Ở bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số văn kiện, pháp lý quan trong thanh toán quốc tế nhé

thanh toán quốc tế

Contents

Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ

Do Phòng Thương mại quốc tế ban hành 1933, 1951, 1962, 1974, 1983, 1993, 2007

( Uniform customs and practice for documentary credits, revision 2007, ICC No.600 )

Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tùy ý

Nghĩa là khi áp dụng nó, các bên đương sự phải thỏa thuận và ghi vào văn bản hợp đồng

Đồng thời có thể có thỏa thuận khác, miễn là có ghi, có dẫn chiếu

UCP được sử dụng rất rộng rãi trong thanh toán quốc tế

Về mối tương quan pháp lý, khi sử dụng bản quy tắc cần tôn trọng nguyên tắc như sau: Các quy phạm trong bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của Phòng Thương mại quốc tế  khi được áp dụng vào quan hệ thương mại giữa 2 nước mua và bán phải tôn trọng luật lệ và tập quán quốc gia của 2 nước đó, ngược lại thì không thể được

Thể lệ thống nhất về ngân hàng (Uniform rules for collection)

Do Phòng Thương mại quốc tế phát hành No.322, 1987  có hiệu lực từ 01/01/1979 và No.522 có hiệu lực từ 1995

Quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của Ngân hàng và các bên liên quan trong việc xuất trình, thanh toán và thu nhận chứng từ thu ngân

Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform law for Bill of Exchange)

Áp dụng theo công ước Giơ-ne-vơ 1930

Hoặc theo Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hiêph quốc (United Nations Commission on International Trade Law Document No.A/CN 9/211 18 February 1982)

Giải thích một cách thống nhất những vấn đè thuộc về:

  • Khái niệm
  • Nội dung
  • Tính chất của hối phiếu
  • Lệnh phiếu quốc tế
  • Cách tạo lập và lưu thông chúng trong buôn bán và trả tiền
  • Quyền lợi và nghĩa vụ của người liên quan đến hối phiếu, lệnh phiếu

Luật thống nhất về Séc (Uniform law for cheque)

Được các nước tư bản chủ nghĩa (Đức, Ý, Na Uy, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha) ký vào năm 1931 tại Giơ-ne-vơ

Công ước này đã quy phạm hóa tất cả những vấn đề hình thức, nội dung, tính chất, cách phát hành và lưu thông séc

Đồng thời cũng quy định quyền lợi và trách nhiệm của Ngân hàng và các bên liên quan tới séc

Séc quốc tế (International cheque)

Do Ủy Ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hiệp quốc thông qua, kỳ họp thứ 15, New York. Từ ngày 26/07 đến ngày 06/08/1982, tài liệu số A/CN 9/212 ngày 18/02/1982

Nó quy định trách nhiệm, quyền hạn các bên có liên quan, quyền hạn người cầm phiếu cùng các chi tiết về khái niệm, phương tiện, xuất trình, bảo lãnh, từ chối của việc thanh toán séc

Xem thêm: https://haiphonglogistics.com/

Các mẫu C/O (P1)

Các mẫu C/O (P2)

Các mẫu C/O (P3)

Các mẫu C/O (P4)

Chứng từ xuất nhập khẩu (P1)

Các kí hiệu cơ bản trên container

Phân biệt vận đơn đường biển

Logistics là gì? Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai

Xem thêm tại:

Gửi khô mực, tôm khô đi Mỹ dễ dàng, nhanh chóng

Vận chuyển tôm tươi đi Nhật Bản bằng đường hàng không

Nhận vận chuyển mì gói đi Hàn Quốc với giá siêu sốc

Dịch vụ vận chuyển đường biển Hải Phòng-Tokyo, Nhật Bản

Dịch vụ gửi hàng lẻ Hải Phòng- Hàn Quốc

Gửi hàng đi Coimbatore Ấn Độ